Thuốc Ceftibiotic 2000 chính hãng giá tốt mua ở đâu Hà Nội, Tp HCM 2021? Thuốc Ceftibiotic 2000 – Thuốc điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn hiệu quả – Công Dụng, Giá Bán,Mua Ở Đâu? Nhằm mục đích cung cấp thông tin chính xác về thuốc Ceftibiotic 2000 ( Ceftizoxim ), tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra đối với người dùng. Nhà thuốc Hapu thông qua bài viết dưới đây giúp quý khách hàng tìm hiểu về sản phẩm một cách đầy đủ nhất . Thuốc Ceftibiotic 2000 là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin, sản phẩm điều trị hiệu quả các bệnh nhiễm trùng não, phổi, tai, đường tiết niệu, da & mô mềm, xương & khớp, máu và tim. Ngoài ra, thuốc Ceftibiotic cũng có thể được sử dụng để ngăn ngừa nhiễm trùng trong khi phẫu thuật.
Bạn đang muốn tìm hiểu về giá thuốc Ceftibiotic 2000, tác dụng thuốc Ceftibiotic 2000 mua thuốc Ceftibiotic ở đâu chính hãng giá tốt nhất Hà Nội Hồ Chí Minh vui lòng liên hệ 0923283003 để được tư vấn hoặc truy cập nhathuochapu.vn để biết thêm chi tiết.
Thông tin cơ bản về thuốc Ceftibiotic 2000
Thành phần: Ceftizoxim (dưới dạng Ceftizoxim natri) 2g
Công dụng: điều trị nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, các nhiễm khuẩn phụ khoa,…
Nhà sản xuất: Cổ phần Dược phẩm Tenamyd – Việt Nam
Đóng gói: Hộp 1 lọ; hộp 10 lọ
Dạng bào chế: Thuốc bột pha tiêm
Thành phần của thuốc Ceftibiotic 2000
Thành phần: Ceftizoxim (dưới dạng Ceftizoxim natri) 2g
Tá dược vừa đủ
Dược lực học và dược động học
Dược lực học
Ceftriobiotic 2000 là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin, tác dụng trên in vitro bao gồm cả vi khuẩn Gram dương, Gram âm hiếu khí và một số vi khuẩn kỵ khí.
Dược động học
Hấp thu: nhanh qua đường tiêu hóa khi uống. Khi tiêm bắp với liều 1g thì nồng độ thuốc trong huyết tương đạt tối đa sau 1 giờ.
Chuyển hóa: Ceftizoxim không bị chuyển hóa.
Phân phối: Cefizoxim phân bố nhanh vào các dịch và mô của cơ thể để đạt được nồng độ tối thiểu ức chế hầu hết các chủng vi khuẩn. Liên kết với protein huyết tương khoảng 30%, thuốc ít bài tiết qua sữa mẹ.
Thải trừ: Thời gian bán thải là 1,7 giờ khi tiêm tĩnh mạch. Thuốc đào thải chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng không đổi trong vòng 24 giờ.
Công dụng – Chỉ định thuốc Ceftibiotic 2000
Thuốc Ceftibiotic được chỉ định cho bệnh nhân trong các trường hợp như thế nào?
- Bệnh lậu kể cả ở cổ tử cung và niệu đạo
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới và đường sinh dục, tiết niệu
- Bệnh viêm vùng chậu, nhiễm trùng xương khớp
- Các nhiễm khuẩn phụ khoa
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da, nhiễm khuẩn xương khớp
Hướng dẫn sử dụng thuốc Ceftibiotic 2000
Liều dùng thuốc Ceftibiotic như thế nào?
Cách dùng:
- Tiêm bắp sâu, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch.
- Tiêm tĩnh mạch: Pha 1g thuốc với 10ml nước cất, tiêm tĩnh mạch trong 3 – 5 phút.
- Truyền tĩnh mạch: Pha 1g hoặc 2g thuốc với 50 – 100ml dung dịch nước muối sinh lý, dextrose 5% hay dung dịch truyền tĩnh mạch tương hợp khác. Truyền tĩnh mạch trong thời gian quá 15 – 30 phút.
- Tiêm bắp: Pha 1g thuốc với 3ml nước cất, tiêm bắp sâu vào các cơ lớn. Khi tiêm bắp liều 2g, phải chia liều và tiêm ở 2 vị trí khác nhau.
Liều dùng:
Người lớn:
Liều thường dùng: 1 – 2g, mỗi 8 – 12 giờ.
Nhiễm khuẩn nặng hoặc có biến chứng: 1g mỗi 8 giờ hoặc 2g mỗi 8 – 12 giờ.
Nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng: 3 – 4g mỗi 8 giờ, tiêm tĩnh mạch. Có thể dùng liều đến 2g mỗi 4 giờ.
Nhiễm trùng máu do vi khuẩn nhạy cảm: liều khởi đầu 6 – 12g/ngày, tiêm tĩnh mạch, sau đó giảm dần liều theo đáp ứng của bệnh nhân và mức độ nhiễm khuẩn.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: 500mg mỗi 12 giờ. Có thể tăng liều nếu nhiễm trùng tiết niệu do vi khuẩn P.aeruginosa nhạy cảm.
Bệnh lậu : Liều duy nhất 1g, tiêm bắp.
Bệnh viêm vùng chậu: 2g mỗi 8 giờ, tiêm tĩnh mạch.
Trẻ em:
Trẻ em trên 6 tháng tuổi: 50 mg/kg mỗi 6 – 8 giờ. Trường hợp nặng có thể dùng liều 200 mg/kg/ngày chia làm nhiều liều nhưng tổng liều không quá 12 g/ngày.
Trẻ em trên 1 tháng tuổi: 100 – 150 mg/kg/ngày chia làm 3 liều đối với nhiễm trùng nhẹ đến trung bình. Trường hợp nặng có thể dùng liều 150 – 200 mg/kg/ngày chia làm 3 – 4 liều.
Trẻ sơ sinh: 25 – 50 mg/kg mỗi 12 giờ.
Các biến chứng của nhiễm trùng và khi nào bạn nên đi khám bác sĩ
Các biến chứng sẽ phụ thuộc vào loại nhiễm trùng do vi khuẩn như:
- Nhiễm trùng tiết niệu: Viêm bàng quang, viêm thận, bể thận…
- Nhiễm trùng phổi: Viêm phổi, Lao phổi…
- Nhiễm trùng da – mô mềm: Viêm mô tế bào, Loét chân, bàn chân, Viêm da do tụ cầu, Nhiễm nấm…
- Nhiễm trùng răng miệng: rụng răng, mất răng, viêm lợi, viêm quanh chân răng, sâu răng, cao răng…
Các bác sĩ thường điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn bằng kháng sinh. Kháng sinh có thể diệt vi khuẩn hoặc ngăn chặn chúng nhân lên. Tuy nhiên, kể từ khi vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng tăng, các thuốc kháng sinh thế hệ mới nhất được chỉ định dùng cho các bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng.
Thuốc kháng sinh phải được thực hiện cẩn thận và trong thời gian, chúng được kê đơn. Dùng thuốc quá thường xuyên, không theo đơn hoặc không hoàn thành toàn bộ quá trình điều trị có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh, khi thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được vi khuẩn.
Kháng thuốc kháng sinh làm cho việc điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn trở nên khó khăn và có thể kéo dài thời gian bệnh và mức độ nghiêm trọng.
Chống chỉ định
Thuốc Ceftibiotic 2000 tuyệt đối không được sử dụng trong những trường hợp nào?
- Quá mẫn cảm với các cephalosporin hoặc các kháng sinh beta-lactam khác
Thận trọng khi sử dụng
Thận trọng khi sử dụng thuốc Ceftibiotic ?
Điều tra kỹ tiền sử dị ứng cephalosporin , Penicilin , carbapenems hoặc các thuốc khác trước khi bắt đầu điều trị bằng cefoxing .
Mặc dù cenzoxime không được chúng mình làm thay đổi chức năng thận nhưng nên đánh giá chức năng thận đặc biệtừ những bệnh nhân dùng u tối da .
Giống như tất cả các loại kháng sinh khác , sử dụng kéo dài lâm phát triển quá mức các vi khuẩn không nhạy cảm , cần theo dõi càn thân bệnh nhân trong quá trình điều trị.
Sử dụng Celizoxine có thể làm tăng các bệnh đường tiêu hóa đặc biệt là bệnh viêm đại tràng nếu sò dụng liều cao và kéo dài . Viêm đại tràng giả mạc đã được báo cáo với hầu hết các chất kháng khuẩn , bao gồm cả certizoxime ở mức độ nhẹ đến đò dọa tính mạng Do đó phải xem xét và chẩn đoán viêm đại tràng giả mạc ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh . Điều trị bằng kháng sinh làm thay đồ hệ vi khuẩn bình thường ở kết tràng và dẫn tới tăng trưởng quá mức clostridia Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng độc tố do Clostridium diale là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy trầm trọng do kháng sinh bao gồm viêm kết tràng giả mạc.
Thuốc có chứa natri ( 2,5 mmol/g ) , nên cẩn thận trọng đối với bệnh nhân cần hạn chế natri .
Tính an toàn với trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi trong nămdầu chưa được xác định
Tương tác thuốc
Tránh sử dụng thuốc Ceftibiotic đồng thời với tất cả các loại thuốc sau đây:
Không sử dụng với các thuốc hoặc thuốc có các thành phần sau đây có thể thay đổi khả năng của thuốc hoặc nặng hơn là gia tăng tác dụng phụ của thuốc Ceftibiotic .
- Dùng chung kháng sinh nhóm polymyxin có thể dẫn tới tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
- Dùng đồng thời 2 kháng sinh cefotaxim với azlocilin đối với người bệnh suy thận có thể bị tổn thương về não và xuất hiện cơn động kinh cục bộ
- Cần phải giảm liều Cefotaxim nếu dùng phối hợp để tránh tăng nồng độ thuốc.
- Cefotaxim làm tăng tác dụng độc đối trên thận khi sử dụng với Cyclosporin.
Tác dụng phụ khi sử dụng
Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Ceftibiotic là gì?
Thường gặp: Phát ban, mày đay, ngứa sốt, tăng men gan tạm thời, đau thoáng qua. Viêm tĩnh mạch khi dùng đường tiêm tĩnh mạch.
Các triệu chứng hiếm gặp khác như: Sốc phản vệ, tiêu chảy, buồn nôn, nôn ói, viêm âm đạo, tăng creatine,…
Quá liều và xử lý
Bảo vệ đường hô hấp của người bệnh, hõ trợ đường hô hấp và truyền dịch. Nếu phát hiện các cơn co giật thì dừng sử dụng thuốc, có thể sử dụng liệu pháp chống co giật. Thẩm tách máu có thể loại bỏ thuốc ra khỏi máu nhưng phần lớn điều trị hỗ trợ hoặc điều trị triệu chứng.
Nếu bạn bỏ lỡ một liều Ceftibiotic , hãy dừng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần đến lúc dùng liều tiếp theo, hãy bỏ qua liều đã quên và quay lại lịch trình bình thường của bạn. Không tăng gấp đôi liều lượng.
Thuốc Ceftibiotic 2000 giá bao nhiêu?
Nhà thuốc Hapu hoàn toàn đảm bảo về mặt chất lượng của thuốc, và thuốc được bán tại bệnh viện và các nhà thuốc khắp nơi trên toàn quốc. Giá thuốc có thể thay đổi theo từng giai đoạn và thời điểm tùy theo nhu cầu của thị trường.
Giá bán kê khai của thuốc dao động: 115.000đ/ lọ
Để cập nhật nhanh chóng được giá thuốc Ceftibiotic hiện tại vui lòng liên hệ 0923 238 003 để được cập nhật giá thuốc Ceftibiotic uy tín chính xác nhất.
Mua Ceftibiotic 2000 ở đâu uy tín?
Nếu bạn đang phân vân, mệt mỏi để tìm địa chỉ mua thuốc Ceftibiotic xách tay Hàn Quốc uy tín, chất lượng xin vui lòng liên hệ Nhà thuốc Hapu để được tư vấn về địa chỉ mua thuốc Ceftibiotic xách tay chính hãng, giá tốt theo SĐT 0923.283.003.
Các địa chỉ (Hiệu thuốc, Nhà thuốc, Công ty Dược) cung cấp thuốc Ceftibiotic chính hãng, uy tín.
- Cơ sở 1: Số 85 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
- Cơ sở 2: Chung Cư Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh
- Cơ sở 3: Nguyễn Sinh Sắc, Liên Chiểu,TP Đà Nẵng.
Chúng tôi có chính sách vận chuyển thuốc toàn quốc, khách hàng nhận thuốc, kiểm tra thuốc rồi mới thanh toán tiền.
Làm thế nào để mua thuốc Ceftibiotic 2000 nhanh chóng, thuận tiện nhất?
Cách 1 Hotline/Zalo/Whatapps/Viber: 0923.283.003.
Cách 2: Facebook: https://www.facebook.com/Nhathuochapu
Cách 3: Website: https://nhathuochapu.vn/
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, với mục đích chia sẻ kiến thức, bệnh nhân không tự ý dùng thuốc, mọi thông tin sử dụng thuốc cần theo sự chỉ định của bác sĩ.
Nếu còn thắc mắc về bất cứ thuốc điều trị hay về thuốc Ceftibiotic như: Thành phần thuốc Ceftibiotic là gì? Thuốc Ceftibiotic giá bao nhiêu tiền? Mua thuốc Ceftibiotic ở đâu uy tín? Thuốc Ceftibiotic chính hãng giá bao nhiêu? Thuốc Ceftibiotic có tác dụng phụ là gì? Cách phân biệt Ceftibiotic chính hãng và thuốc Ceftibiotic giả? Vui lòng liên hệ với Nhà thuốc Hapu theo số hotline 0923.283.003.để được các Dược sĩ Đại học tư vấn một cách chính xác và tận tâm nhất. Nhà thuốc Hapu xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã đọc bài viết.
Tác giả: BS.Hồng An
Tham vấn y khoa: DS.Phạm Ngọc Hoàn 15/8/2021