Thuốc Atilude dạng bào chế dung dịch uống, chứa dược chất chính Carbocysteine, được biết đến là thuốc có tác dụng long đờm, tiêu đờm. Thuốc AtiLude do Công ty Cổ phần Dược phẩm An Thiên nghiên cứu và sản xuất.
Rất nhiều khách hàng thắc mắc về công dụng, liều dùng, chỉ định của thuốc Atilude trong điều trị bệnh là gì?
Thành phần chính có trong thuốc Atilude là:
- Thành phần chính có trong thuốc Atilude: Carbocisteine
- Dạng bào chế: thuốc Atilude được bào chế dưới dạng dung dịch dùng để uống
- Quy cách đóng gói: hộp 30 ống nhựa*10ml
- Nhóm thuốc: tác dụng trên đường hô hấp
- Công ty sản xuất thuốc: Công ty Cổ phần Dược phẩm An Thiên – VIỆT NAM
- Công ty đăng ký thuốc: Công ty Cổ phần Dược phẩm An Thiên
- Bảo quản: thuốc được bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, để xa tầm tay của trẻ nhỏ.
Chỉ định của thuốc Atilude là:
Thuốc Atilude được chỉ định dùng để điều trị một số bệnh sau đây:
Tác dụng Carbocistein: Có tác dụng long đờm do phá hủy cầu disulfur (yếu tố quyết định độ nhớt của dịch tiết), giúp người bệnh khạc đờm dễ dàng.
Thuốc Atilude được chỉ định trong các trường hợp sau:
Bệnh nhân mắc các bệnh về đường hô hấp: viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản cấp và mãn tính.
Bệnh nhân rối loạn hô hấp cấp tính hoặc mãn tính như khí thũng, giãn phế quản.
Tác dụng không mong muốn khi dùng Atilude: rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Trường hợp người bệnh nhận thấy có các triệu chứng thông thường khác như buồn nôn, nôn, đau bụng hoặc các triệu chứng trên hệ thần kinh và da thì nên ngừng dùng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ điều trị. hoặc dược sĩ tư vấn.
Cách dùng và liều dùng của thuốc Atilude là:
Cách dùng:
Thuốc Atilude được dùng bằng đường uống.
Có thể uống Atilude cùng hoặc không cùng bữa ăn.
Liều dùng:
Theo chỉ định của bác sĩ hoặc tham khảo liều dùng như sau: ngày 3-4 lần.
Trẻ từ 2-5 tuổi: 2,5 ml/lần.
Trẻ từ 6-12 tuổi: 5ml/lần
Cách xử lý khi bạn dùng thuốc Atilude quá liều hoặc quên liều là:
Triệu chứng: Các triệu chứng gặp phải khi bệnh nhân dùng quá liều thường là những biểu hiện nghiêm trọng hơn của các tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, đôi khi các triệu chứng lạ và nguy hiểm hơn cũng xuất hiện.
Điều trị: Không nên chủ quan mà cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, tránh để tình trạng xấu diễn biến rất nhanh. Đưa bệnh nhân đi cấp cứu khi phát hiện dấu hiệu bất thường là điều cần thiết để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
Quên liều: Thêm một liều nếu cách thời điểm sử dụng 1-2 giờ. Nếu bạn đã bỏ lỡ một liều quá lâu, không dùng liều tiếp theo và dùng đúng liều. Đừng tăng gấp đôi liều lượng sau đây.
Không bỏ qua liều quá 2 lần liên tục.
Chống chỉ định của thuốc Atilude là:
Thuốc Atilude không dùng được cho một số đối tượng sau đây:
-Quá mẫn cảm với Carbocysteine và bất kỳ tá dược nào có trong gói Atilude;
-Thuốc Atilude chống chỉ định ở những bệnh nhân bị loét dạ dày tiến triển.
Người bệnh cần đọc kỹ các thông tin về thành phần, chỉ định, chống chỉ định của thuốc Atilude và tuyệt đối tuân thủ các chỉ định đó để tránh những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra.
Tác dụng phụ của thuốc Atilude là:
Khi dùng thuốc Atilude bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ sau đây:
Tỷ lệ gặp phải tác dụng không mong muốn khoảng 3,5%.
Các triệu chứng phổ biến nhất là rối loạn tiêu hóa nhẹ và buồn nôn, giảm dần hoặc biến mất khi giảm liều hoặc ngừng sử dụng.
Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn kịp thời về những phản ứng không mong muốn xảy ra.
Lưu ý và thận trọng khi dùng thuốc Atilude là:
Khi dùng thuốc Atilude bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Cần thận trọng khi sử dụng thuốc ở bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng.
Cần thường xuyên theo dõi đường huyết của bệnh nhân tiểu đường khi dùng Atilude.
Đối với phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú: Dùng được cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, tuy nhiên bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.
Đối với người lái xe, vận hành máy móc và lao động nặng nhọc: Cần lưu ý tác dụng phụ do siro còn chứa Alcohol gây nhức đầu, buồn ngủ.
Trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định, không tự ý tăng giảm lượng thuốc uống thì mới đạt hiệu quả.
Trong thời gian điều trị cho bệnh nhân, người bệnh nên hạn chế tối đa đồ ăn, thức uống có chứa cồn, chất kích thích.
Lưu ý:
Đối với thuốc đã quá hạn sử dụng hoặc có biểu hiện bất thường trên thuốc như mốc, thuốc đổi màu, chảy nước thì không nên sử dụng lại.
Không để thuốc gần nơi có trẻ em chơi đùa, tránh trường hợp trẻ em có thể nghịch và vô tình uống phải.
Lưu ý đối với phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú:
Thời kỳ mang thai: Mặc dù thử nghiệm trên động vật cho thấy không có tác dụng sinh quái thai, nhưng tính an toàn của việc sử dụng carbocysteine trong thời kỳ mang thai vẫn chưa được thiết lập. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Thời kỳ cho con bú: Sử dụng cho phụ nữ đang cho con bú: chưa rõ tác dụng của thuốc. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Tương tác của thuốc Atilude với các thuốc khác?
Trong các thử nghiệm trên người, không có tương tác nào được ghi nhận khi sử dụng đồng thời thuốc kháng sinh, sulfonamid, thuốc kháng histamin hoặc corticosteroid. Trong các thử nghiệm trên động vật, không quan sát thấy tương tác nào khi sử dụng đồng thời epinephrine, amphetamine, barbiturate hoặc reserpine.
Không phối hợp với thuốc làm giảm tiết dịch (kể cả giảm tiết dịch phế quản) như thuốc atropin (hoặc kháng cholinergic) vì làm giảm tác dụng của bromhexin.
Không kết hợp được với với thuốc chống ho.
Dùng đồng thời bromhexin với kháng sinh (amoxicillin, cefuroxime, erythromycin, doxycycline) làm tăng nồng độ kháng sinh trong mô phổi và phế quản. Như vậy, bromhexin có thể phát huy tác dụng như một chất bổ trợ trong điều trị nhiễm trùng đường hô hấp, làm tăng tác dụng của kháng sinh.
Bạn nên cung cấp cho bác sĩ những loại thuốc bạn đang sử dụng để hạn chế những rủi ro không mong muốn mà bạn có thể gặp phải.
Sản phẩm tương tự:
Cynamus
Brosuvon 5ml
Bromhexine A.T 4mg/5ml
Thuốc Atilude có tốt không?
Ưu điểm
- Điều trị viêm phế quản và bệnh hen suyễn hiệu quả
- Dạng dung dịch uống lên dễ sử dụng cho nhiều đối tượng
- Giá thành của Atilude rất hợp lý
Nhược điểm
- Có thể gặp phải một số tác dụng phụ khi bạn dùng Atilude
- Thuốc Atilude có thể tương tác với một số thuốc khác lên cần cẩn thận khi sử dụng.
Thuốc Atilude giá bao nhiêu?
Thuốc Atilude giá bao nhiêu? Để mua được sản phẩm thuốc với giá tốt, khuyến cáo khách hàng nên trực tiếp đến mua thuốc tại các bệnh viện tuyến trên hoặc các nhà thuốc có quy mô lớn. Tại đó, bệnh nhân sẽ được mua Thuốc Atilude với giá thành hợp lý.
Để biết thêm chi thông tin về giá Thuốc Atilude và các thuốc khác, vui lòng liên hệ số điện thoại hotline của nhathuochapu 0923 283 003 để được tư vấn nhanh chóng. Chúng tôi cam kết bán thuốc Atilude uy tín với giá tốt nhất.
Thuốc Atilude mua ở đâu?
Thuốc Atilude mua ở đâu? Nếu quí khách hàng chưa biết Thuốc Atilude mua ở đâu tại các địa chỉ ở các nơi khác như Hà Nội, HCM, Đà Nẵng….thì nhathuochapu xin giới thiệu tới quý khách hàng một số địa chỉ để có thể mua được sản phẩm Thuốc Atilude chất lượng, chính hãng, uy tín, có thể tham khảo, tìm mua như:
*Cơ sở bán thuốc
Cơ sở 1: Trung tâm Phân phối thuốc, số 85 Vũ Trọng Phụng, P.Thanh Xuân Trung, Q.Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Cơ sở 2: Chung Cư Bình Thới, P.8, Q.11, TP. Hồ Chí Minh.
Cơ sở 3: Nguyễn Sinh Sắc, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng.
Facebook: https://www.facebook.com/nhathuochapu
Website: https://nhathuochapu.vn/
Bệnh khí phế thũng là gì và có nguy hiểm không?
Bệnh khí phế thũng là một dạng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nó gây ra khó thở bởi vì phổi bị tổn thương lâu ngày, dẫn đến việc các phế nang yếu dần và vỡ ra. Điều này thay thế một không gian nhỏ bằng một không gian lớn, làm giảm diện tích bề mặt của phổi và giảm lượng oxy đi vào máu. Khí phế thũng là một bệnh nguy hiểm vì nó có thể gây ra tình trạng khó thở ngày càng nặng nề và tăng nguy cơ tử vong sớm cho bệnh nhân.
Nhathuochapu xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các quý khách hàng đã quan tâm và dành thời gian tham khảo đọc bài viết về Thuốc Atilude
Chúc mọi người luôn khỏe mạnh
Nhathuochapu.vn Chuyên tư vấn, mua bán các loại các loại thuốc kê đơn (Ung thư, viêm gan B, C, thuốc điều trị vô sinh hiếm muộn, kháng sinh…) và các loại thuốc hiếm khó tìm.