Thuốc Ledvir là thuốc gì? Thuốc Ledvir có tốt không?

Thuốc Ledvir là thuốc gì, Ledvir có tốt không, những thông tin cần biết về Ledvir. Thuốc Ledvir được chỉ định trong điều trị viêm gan C. Tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ về thuốc Ledvir cũng như hiệu quả điều trị của Ledvir. Để giúp quý khách hàng và bệnh nhân hiểu rõ và yên tâm dùng thuốc, nhathuochapu xin chia sẻ những thông tin về thuốc Ledvir Mylan như sau.

Thuốc Ledvir là thuốc gì
Thuốc Ledvir là thuốc gì

Thông tin về thuốc

Tên thuốc: Ledvir

Nhóm thuốc: Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm

Dạng bào chế: Viên nén bao phim

Đóng gói: Hộp 1 lọ x 28 viên

Thành phần:

  • Ledipasvir (dưới dạng Ledipasvir premix) 90mg
  • Sofosbuvir 400mg

Nhà sản xuất: Mylan Pharmaceuticals Pvt. Ltd. – ẤN ĐỘ

Thuốc Ledvir là thuốc gì?

Thuốc Ledvir 90mg/400mg là một sản phẩm thuốc dùng điều trị cho các đối tượng mắc bệnh viêm gan C. Với hiệu quả tối ưu, tác dụng phụ không đáng kể, đồng thời có kết quả tốt ngay cả những bệnh nhân đã thất bại trong pháp đồ điều trị cũ; bệnh nhân xơ gan nên thuốc được nhiều bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng trong điều trị.

Thuốc được bào chế dạng viên nén bao phim, do vậy rất thuận tiện cho người sử dụng. Về thành phần, mỗi viên nén bao phim gồm có:

  • Ledipasvir có hàm lượng 90 mg
  • Sofosbuvir có hàm lượng 400 mg
  • Thành phần tá dược khác vừa đủ 1 viên: Lactose monohydrate, natri croscarmellose, cellulose vi tinh thể , magnesi stearat,colloidal silicon dioxide,  xanh Opadry II 85F505050.

Dược lực học

Sofosbuvir là một trong những thuốc mới kháng virus trực tiếp mà mục tiêu là các bước khác nhau của vòng đời virus. Nó là một chất tương tự Nucleotit ức chế polymerase, nghĩa là nó ngăn chặn enzyme polymerase mà virus phải sử dụng để nhân lên. Sofosbuvir phải được sử dụng với những thuốc khác có thể là Pegylated Interferon hoặc Ribavirin hoặc có thể là những thuốc khác không cùng cơ chế tác dụng.

Công dụng của thuốc Ledvir Mylan

Với sự kết hợp của 2 thành phần hoạt chất chính là Ledipasvir và sofosbuvir, thuốc Ledvir 90mg/400mg có tác dụng ức chế và kháng lại hoạt động của các virus viêm gan C, đồng thời ngăn chặn hoặc làm giảm sự lây lan của HCV  trong cơ thể. Trên cơ chế đó, thuốc được chỉ định dùng để điều trị cho các trường hợp được kể đến sau đây:

  • Điều trị cho các bệnh nhân viêm gan C gồm loại 1,4,5,6, trường hợp có hoặc không có xơ gan.
  • Bệnh nhân đang trong tình trạng loại 1 và có các triệu chứng xơ gan.
  • Dùng điều trị cho các bệnh nhân type 1,4 có hoặc không có xơ gan hoặc đã được ghép gan.
  • Được chỉ định để điều trị viêm gan C ở người lớn thuộc các type 1,4,5,hoặc 6 có hoặc không có xơ gan được bù đắp.

Chỉ định thuốc Ledvir cho bệnh nhân viêm gan C

Ledvir được chỉ định để điều trị viêm gan C ở người lớn thuộc các type 1,4,5,hoặc 6 có hoặc không có xơ gan được bù đắp.

Ở những bệnh nhân type 1 và xơ gan tiến triển hoăc bệnh nhân type 1 và 4 có hoặc không có xơ gan ( đã được bù đắp), đã được ghép gan. Ledvir được sử dụng với Ribavirin

Liều dùng và cách sử dụng thuốc Ledvir

Liều khuyến cáo của thuốc Ledvir là 1 viên/lần/ngày kèm hoặc không kèm thức ăn..

Bệnh nhân viêm gan c không có xơ gan: Thời gian điều trị bằng thuốc Ledvir là 12 tuần

Bệnh nhân viêm gan c kèm theo xơ gan: Thời gian điều trị bằng thuốc Ledvir là 24 tuần kèm với ribavirin.

Ledvir khi được sử dụng phối hợp với ribavirin.

Ở những bệnh nhân không bị xơ gan mất bù, cần phối hợp ribavirin trong phác đồ điều trị, liều ribavirin mỗi ngày được tính theo cân nặng (<75 kg sử dụng 1.000 mg ribavirin và ≥75kg sử dụng 1.200 mg ribavirin) và được chia thành 2 liều uống cùng với bữa ăn

Ở những bệnh nhân xơ gan mất bù, nên dùng ribavirin ở liều khởi đầu là 600mg hàng ngày chia thành các liều nhỏ.

Nếu liều khởi đầu được dung nạp tốt, có thể điều chỉnh liều tới liều tối đa 1.000 mg – 1.200 mg mỗi ngày (1.000 mg cho bệnh nhân cân nặng <75 kg và 1.200 mg cho bệnh nhân cân nặng ≥75 kg).

Nếu liều khởi đầu không được dung nạp tốt, nên giảm liều theo chỉ định lâm sàng dựa trên nồng độ hemoglobin.

Chống chỉ định khi dùng Ledvir 90mg/400mg

Với các bệnh nhân được kể đến dưới đây, vui lòng không sử dụng thuốc Ledvir 90mg/400mg.

  • Bệnh nhân phát hiện bị dị ứng hoặc đã có tiền sử bị dị ứng với một trong các thành phần hoạt chất, tá dược có trong thuốc Ledvir, đặc biệt là Ledipasvir và sofosbuvir.
  • Với trẻ em dưới 18 tuổi, do chưa có nghiên cứu về hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng với đối tượng này, do vậy không nên sử dụng thuốc.
  • Với đối tượng là phụ nữ đang mang thai, và cho con bú khuyến cáo không sử dụng.
  • Bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốc khác có chứa: sofosbuvir hoặc cobicistat, emtricitabine, elvitegravir và tenofovir thì không nên sử dụng thuốc Ledvir.

Tác dụng phụ của thuốc ledvir

Bên cạnh tác dụng điều trị, thuốc Ledvir có thể gây ra 1 số tác dụng không mong muốn như:

  • Thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ, ngủ gà, uể oải, kém tập trung
  • Tủy xương: đôi khi gây ra thiếu máu do suy tủy xương.
  • Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
  • Có thể gây ra nguy cơ phát triển khối u thứ phát do tình trạng đột biến tế bào.
  • Đôi khi có phản ứng dị ứng với các biểu hiện ban đỏ, mẩn ngứa,…

Khi dùng thuốc, bệnh nhân có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ/dược sĩ về các tác dụng phụ có thể gặp của thuốc để nhận diện và phòng tránh.

Trong quá trình dùng thuốc, nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị để có hướng xử trí phù hợp.

Thận trọng khi sử dụng thuốc Ledvir

  • Đối với bệnh nhân có bệnh tiểu đường.
  • Đối với bệnh nhân có rối loạn đông máu, dễ chảy máu, máu khó đông.
  • Đối với bệnh nhân có tiền sử động kinh hoặc các rối loạn co giật khác.
  • Đối với các bệnh nhân có các bệnh lý tim mạch.
  • Đối với phụ nữ có thai và cho con bú: vì thuốc có khả năng đi qua hàng rào nhau thai và hàng rào tế bào biểu mô tuyến vú nên thuốc có khả năng có mặt với lượng nhỏ trong máu thai nhi và trong sữa mẹ. Tuy nhiên trong một số trường hợp bắt buộc cần cân nhắc giữa lợi ích cho mẹ và nguy cơ cho con trong việc sử dụng thuốc.
  • Đối với người già: thận trọng, chỉnh liều thích hợp vì người già thường dùng nhiều loại thuốc và rất nhạy cảm với tác dụng chính và tác dụng không mong muốn của thuốc do dung nạp kém và cơ chế điều hòa cân bằng hằng định nội môi giảm.
  • Đối với những người lái xe hoặc vận hành máy móc do có khả năng gây ra các triệu chứng thần kinh như chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu tạm thời của thuốc.

Những lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Ledvir

Chú ý đọc kĩ các thành phần của thuốc để chắc chắn không bị dị ứng với một trong những thành phần của thuốc nếu có cần báo cáo cho bác sĩ để tìm thuốc thay thế.

Đối với phụ nữ mang thai: chưa có đầy đủ báo cáo hay nghiên cứu về tác dụng phụ xảy ra trên thai nhi khi người mẹ sử dụng thuốc. Vì vậy bạn nên chú ý khi sử dụng không tự ý dùng thuốc. Tham khảo ý kiến của bác sĩ để cân nhắc mặt lợi và hại khi dùng chỉ dùng thuốc nếu mặt lợi cao hơn mặt hại.

Đối với phụ nữ đang cho con bú: nhiều báo cáo cho thấy thuốc có thể được bài tiết qua sữa mẹ vì vậy có thể xảy ra một số tác dụng phụ cho trẻ khi người mẹ dùng thuốc vì vậy bạn nên chú ý khi sử dụng không tự ý dùng thuốc. Tham khảo ý kiến của bác sĩ để cân nhắc mặt lợi và hại khi dùng chỉ dùng thuốc nếu mặt lợi cao hơn mặt hại.

Quá liều, quên liều và cách xử trí

Quá liều: quá liều ít xảy ra, thường gặp ở những bệnh nhân kém dung nạp thuốc gây ra phản ứng dị ứng với các dấu hiệu ban đỏ trên da, ngứa, rối loạn tiêu hóa,… Khi xảy ra quá liều cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời, các biện pháp tốt nhất là tăng cường đào thải chất độc ra khỏi cơ thể và điều trị nanan đỡ.

Quên liều: dùng sớm nhất có thể sau quên, nếu đã gần đến liều sau thì bỏ liều đó dùng liều kế tiếp như bình thường, không dùng thuốc bù liều trước vào liều kế tiếp tránh quá liều.

Tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ/dược sĩ khi có thắc mắc về thuốc cũng như cách dùng thuốc.

Tương tác thuốc

  • Tương tác thuốc có thể gây ra các tác dụng bất lợi cho thuốc điều trị như ảnh hưởng về tác dụng điều trị hay làm tăng các tác dụng không mong muốn, vì vậy người bệnh cần liệt kê những thuốc kê toa hoặc không kê toa cung cấp cho bác sĩ để tránh các tương tác bất lợi.
  • Một số tương tác thuốc thường gặp như:
  • Không dùng với các thuốc cảm ứng enzym CYP450 vì làm tăng chuyển hóa qua gan và do đó làm giảm tác dụng của thuốc.
  • Không phối hợp với các kháng sinh
  • Không phối hợp với thuốc tránh thai, thuốc chống đông máu đường uống.
  • Không phối hợp với Paracetamol, isoniazid, … vì tạo thuốc chuyển hóa gây độc cho gan.
  • Không dùng thuốc chung với rượu và đồ uống có cồn, không uống rượu trong suốt quá trình điều trị bằng thuốc hoặc kể cả khi ngưng thuốc.
  • Để tìm hiểu thêm về các tương tác thuốc thường gặp có thể tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ/dược sĩ.
  • Cần liệt kê những thuốc đang sử dụng cung cấp cho bác sĩ để tránh những tương tác bất lợi.

Thuốc Ledvir giá bao nhiêu?

Thuốc Ledvir giá bao nhiêu là thắc mắc của nhiều bệnh nhân.

LH 0923 283 003 để biết thêm chi tiết thuốc Ledvir giá bao nhiêu, giá bán thuốc Ledvir điều trị viêm gan C. Chúng tôi cam kết bán và tư vấn thuốc Ledvir nhập khẩu chính hãng với giá bán Ledvir rẻ nhất.

Mua thuốc Ledvir ở đâu?

Thuockedonaz luôn có sẵn thuốc Ledvir nhập khẩu chính hãng. Liên hệ với Thuockedonaz.com theo số hotline 0923 283 003 để được tư vấn mua thuốc Ledvir chính hãng chất lượng với giá rẻ nhất, và những thông tin liên quan về thuốc.

Nếu bạn vẫn chưa biết mua thuốc Ledvir ở đâu uy tín Hà Nội, HCM, Đà Nẵng… thì Thuockedonaz xin giới thiệu các địa chỉ mua thuốc Ledvir chính hãng, uy tín, giá bán thuốc Ledvir tốt nhất:

  • Hà Nội: 286 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
  • HCM: Chung Cư Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh
  • Đà Nẵng: Nguyễn Sinh Sắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, với mục đích chia sẻ kiến thức, bệnh nhân không tự ý dùng thuốc, mọi thông tin sử dụng thuốc cần theo sự chỉ định của bác sĩ.

Thuốc Ledvir giá bao nhiêu? Mua thuốc Ledvir ở đâu chất lượng? Vui lòng liên hệ với Thuockedonaz.com theo số hotline 0923 283 003 để mua được thuốc Ledvir nhập khẩu giá tốt nhất, uy tín và đảm bảo nhất. Đồng thời các Dược sĩ Đại học của Thuockedonaz sẽ tư vấn cho quý khách hàng những thông tin thắc mắc về thuốc Ledvir như: Ledvir là thuốc gì? Công dụng, thành phần của thuốc Ledvir là gì? Tác dụng phụ của thuốc Ledvir là gì? Biểu hiện khi bị tác dụng phụ của thuốc Ledvir? Thuockedonaz xin chân thành cảm ơn quý khách hàng đã đọc bài viết: Thuốc Ledvir là thuốc gì? Ledvir có tốt không?

Gọi Điện Thoại Zalo Facebook