Ung thư vòm họng những điều bạn cần biết để điều trị và phòng tránh

Ung thư vòm họng là một loại bệnh ác tính, nguy hiểm và thường gặp xảy ra khi các tế bào ung thư phát triển ở vùng vòm họng (là phần cao nhất của hầu họng và nằm ngay sau mũi). Đây là một loại ung thư phổ biến nhất trong các loại ung thư vùng đầu, mặt, cổ nói riêng và trong các tất cả các loại ung thư nói chung. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cần biết để có thể nhận biêt, phát hiện cũng như có phương pháp điều trị ung thư vòm họng hợp lý

Thông tin chung về ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là xảy ra khi ung thu ác tính tăng sinh một cách không quá mức trong vòm họng bao gồm ung thư mũi hầu, ung thư hầu họng và ung thư hạ hầu. Nếu được phát hiện và điều trị hợp lý khi ung thư vòm họng giai đoạn đầu, bệnh có thể khỏi hẳn, tuy nhiên nếu lâu dài bệnh có thể phát triển thành nhiều biến chứng nguy hiểm hơn đê dọa đến tính mạng của bệnh nhân như ung thư vòm họng di căn hạch cổ,.. vì vậy việc tầm soát và phát hiện ung thư vòm họng sớm có vai trò tối quan trọng đối với người bệnh quyết định đến hiệu quả của điều trị. Theo nghiên cứu Ở Việt Nam, 12% dân số có vấn đề liên quan đến ung thư vòm họng (khá cao trong số các bệnh ung thư). Tuy nhiên trong đó tới 70% người đang mắc bệnh chỉ phát hiện khi đã ở giai đoạn cuối gây nhiều khó khăn trong điều trị bênh.

Ung-thư-vòm-họng
Ung-thư-vòm-họng

ung thư vòm họng có triệu chứng gì

ở các bệnh nhân ung thư vòm triệu chứng ban đầu rất âm thầm, dễ nhầm lẫn và khó xác định do có nhiều điểm tương đồng với triệu chứng của các bệnh tai mũi họng thông thường dẫ dến nhiều người kể cả các y bác sĩ chủ quan và bỏ qua. vậy ung thư vòm họng dấu hiệu như thế nào

  • Đau/chảy máu ở miệng
  • Đau họng, Khàn giọng
  • Khó nuốt
  • Ho kéo dài có thể ho ra máu
  • Đau tai, ù tai, tính lực giảm
  • chảy máu mũi, nghẹt mũi thời gian dài
  • Nổi bướu/hạch ở cổ

Các triệu chứng ở trên tuy rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý tai mũi họng thông thường khác, tuy nhiên, có thể phân biệt được bằng một đặc điểm khác biệt của bệnh như; thường xuất hiện ở một bên, không thuyên giảm khi sử dụng các thuốc điều trị bệnh thông thường khác và nặng lên theo thời gian.

dấu-hiệu-ung-thư-vòm-họng
dấu-hiệu-ung-thư-vòm-họng

ung thư vòm họng nguyên nhân từ đâu

Để trả lời cho câu hỏi tại sao bị ung thư vòm họng, rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện, tuy nhiên nguyên nhân gây ra bệnh vẫn chưa được xác định một cách chính xác, mặt khác các nghiên cứu đã chỉ ra một số các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như. 

  • Hút thuốc lá kể cả chủ động hay bị động đều đưa một lượng hóa chất gây ung thư đi vào cơ thể, đặc biệt là đối với những bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khói thuốc như phổi, cổ họng,..
  • Nghiên cứu đã chứng minh uống rượu đồng thời với lúc hút thuốc sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư so với việc chỉ sử dụng 1 trong 2. Vì rượu có thể kích thích miệng và cổ họng giúp đưa các hóa chất có trong thuốc lá xâm nhập vào tế bào một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.
  • Hiện nay, virus u nhú ở người hay còn biết đến là virus HPV đã và đang trở thành nguyên nhân phổ biến nhất của ung thư vòm họng. HPV có khả năng lây lan qua đường tình dục; trong đó có một số loại HPV có khả năng gây ung thư. Ung thư vòm họng gây ra do HPV thường phát triển ở phần hầu họng.

Hiện nay hầu hết các trường hợp ung thư vòm họng đều liên quan đến 3 nguyên nhân trên. Tuy nhiên còn một số các nguyên nhân khác có thể kể đơn như nghề nghiệp, sắc tộc, dinh dưỡng,…

Đối-tượng-dễ-bị-ung-thư-vòm-họng
Đối-tượng-dễ-bị-ung-thư-vòm-họng

Cách chẩn đoán và phát hiện bệnh ung thư vòm họng

Bạn nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc bất cứ lúc nào có biểu hiện bất thường để được thăm khắm và phát hiện bệnh kịp thời, từ đó có các biện pháp điều trị kịp thời. sau đây mà một số phương pháp thăm khám, xét nghiệm bạn có thể phải làm để tầm soat ung thư vòm họng

  • Thăm khám trực tiếp; Bác sỹ sẽ có các câu hỏi để biết được tình hình sức khỏe của bạn sau đó sẽ kiểm tra các dấu hiệu nghi ngờ bằng cách khám tổng quát vùng đầu-cổ, các biểu hiện bất thường có thể gặp điển hình là hạch to bất thường vùng ở cổ… 
  • Sinh thiết: là xét nghiệm tối quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh ung thư. Bạn sẽ được tiến hành chọc dò và lấy một mẫu mô nhỏ ở vị trí khối u nghi ngờ ung thư. Sau đó mẫu mô này sẽ được kiểm tra bằng cách soi dưới kính hiển vi để xem tế bào có phải là tế bào ung thư hay không. Đây là xét nghiệm  tối quan trọng để có thể khẳng định bạn có bị ung thư hay không.
  • Chụp cắt lớp vi tính hay còn gọi là CT scan, là phương pháp dùng tia X một loại bức xạ đặc biệt để có thể chụp lại hình ảnh bên trong cơ thể nhằm phát hiện ra khối u ung thư vòm họng, các đặc điểm cũng như kích thước của nó cũng như kiểm tra xem khối u đã di căn vào các cơ quan khác chưa. từ đó có thể xác định tình trạng bệnh bằng cách chẩn đoán bằng hình ảnh ung thư vòm họng giai đoạn 1,2,…
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI): Chụp cộng hưởng là phương pháp hữu ích để đánh giá kích thước khối ung thư và phát hiện những khối u khác.
  • PET-CT: Là phương pháp mà bạn sẽ được yêu cầu dùng một loại đường đặc biệt để đo mức độ chuyển của hóa  bên trong cơ thể băng cách quan sát qua một thiết bị đặc biệt. Nếu có ung thư, mức độ tiêu thụ năng lượng tại điểm này sẽ tăng mạnh làm cho lượng đường chuyển hóa mạnh, qua đó có thể phát hiện bệnh. Phương pháp này thường được dùng cho bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh ung thư và có thể đã di căn nhưng chưa xác định được vị trí.

Chẩn đoán mô bệnh học đã được xác nhận bằng mẫu sinh thiết của khối u vòm.

– Chẩn đoán di căn hạch cổ tử cung bằng sinh thiết hoặc nguyện vọng tế bào học.

– Chụp cắt lớp vi tính – CT, hoặc cộng hưởng từ hạt nhân – MRI hộp sọ – mũi, xoang – vòm họng để đánh giá mức độ lây lan của khối u vòm vào mũi, xoang và fundus

hộp sọ, răng hàm fossa…

– Hệ thống siêu âm hạch bạch huyết ở cổ, bụng, gan, lá lách… phát hiện di căn.

Các xét nghiệm cơ bản để đánh giá sức khỏe nói chung.

– Chẩn đoán di căn bằng PET-CT, mô bệnh học.

Chẩn đoán phân biệt

Khối u lành tính của vòm họng (u xơ tử cung, polyp xơ, tân sinh dày…).

Các khối u ác tính khác của vòm họng (Lymphomalin, Sarcom…).

Các khối u khác đã di căn đến vòm họng (mũi, xoang, gốc sọ, cột sống…).

Chẩn đoán giai đoạn TNMS

T: Khối u nguyên phát (T 1, 2, 3, 4)

N: Nốt sần (N 1, 2, 3)

M: Di căn xa (M – / M+)

S: Sân khấu (S I, II, III, IV)

Đánh giá các giai đoạn của ung thư vòm họng

Sau khi thực hiện các xét nghiệm trên, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán giai đoạn của bệnh để quyết định phương pháp điều trị tốt và phù hợp nhất đối với bạn. Dựa vào mức độ phát triển/lan rộng của các tế bào ung thư so với vị trí nguyên phát ban đầu ung thư vòm họng được chia làm 4 giai đoạn. cụ thể

Ung thư vòm họng giai đoạn 1 là khi bệnh không có biểu hiện rõ ràng nên rất khó phát hiện kích thước khối u rất nhỏ không quá 2,5cm.

Đối với ung thư vòm họng giai đoạn 2 các khối u vẫn đang khu trú nhưng kích thước khối u đã tăng lên thành 5 – 6 cm.

ở Giai đoạn 3, các tế bào ung thư đã bắt đầu có dấu hiệu di căn.

Giai đoạn 4 hay còn gọi là gia đoạn cuối ung thư đã di căn đến một số bộ phân như môi,.. phá hủy các hạch bạch huyết.

Các-giai-đoạn-ung-thư-vòm-họng
Các-giai-đoạn-ung-thư-vòm-họng

Bệnh ung thư vòm họng điều trị như thế nào

Vậy ung thư vòm họng có chữa được không/ Sau đây là một số các phương pháp có thể áp dụng điều trị cho bệnh nhân ung thư vòm họng tùy theo từng giao đoan và sự phát triển của bênh

Phác đồ điều trị ung thư vòm họng

Phương pháp điều trị chính là xạ trị cho khối u nguyên phát và các hạch bạch huyết cổ tử cung di căn, áp dụng cho tất cả các giai đoạn bệnh.

Hóa trị áp dụng kết hợp với xạ trị: Hóa trị liệu đồng thời – áp dụng điều trị đồng thời với bức xạ làm tăng độ nhạy cảm với bức xạ của các tế bào khối u, tăng kiểm soát cục bộ và di căn. Với di căn ở xa siêu nhỏ, phác đồ này đòi hỏi bệnh nhân phải có chỉ số sức khỏe tổng thể tốt.

Neoadjuvant (Hóa trị, Hóa trị trước xạ trị) – thường cung cấp hóa trị trong ba chu kỳ trước khi xạ trị, cho phép dự đoán và tăng độ nhạy và đáp ứng với bức xạ.

Hóa trị bổ trợ – được áp dụng sau khi xạ trị đầy đủ và bệnh ổn định, để giảm tỷ lệ thất bại do di căn xa, và để giảm tái phát cục bộ và khu vực – thường được áp dụng cho nhóm bệnh nhân này Có nguy cơ tái phát cao hoặc di căn xa như khối u ở giai đoạn lan truyền cục bộ hoặc xâm lấn hạch bạch huyết.

Phẫu thuật cắt bỏ khối u vòm hoặc bóc tách hạch cổ tử cung có vai trò rất hạn chế, chỉ áp dụng trong một số trường hợp xạ trị còn sót lại – hóa trị, hoặc tái phát và kháng hóa trị – xạ trị.

Liệu pháp xạ trị ung thư

Là phương pháp sử dụng các tia bức xạ có năng lượng cao để phá hủy trực tiếp tế bào ung thư. Nếu bạn phát hiện được bệnh sớm và kích thước khối u vòm họng còn nhỏ,có thể bạn chỉ cần sử dụng duy nhất xạ trị để điều trị, ngoài ra phương pháp còn có thể kết hợp với hóa trị. Tuy nhiện, do đặc điểm tiêu diệt tế bào một cách không chọn lọc nên phương pháp này có thể đem lại khá nhiều tác dụng không mong muốn như rụng tóc, Khan tiếng, vị giác thay đổi, loét miệng…

Trong trường hợp ung thư vòm họng tái phát, liệu pháp tia phóng xạ để gần thường được áp dung để có thể tiếp cận và tiêu diệt tế bào ung thư một cách hiệu quả hơn.

Xạ trị bằng phương pháp: Xạ trị bên ngoài một mình với nguồn bức xạ Cobalt 60.

Liệu pháp brachytherapy bổ sung. Xạ trị bằng máy gia tốc. Xạ trị với lập kế hoạch ba chiều (Xạ trị comformal 3D-CRT-3 dimentional), xạ trị điều chế cường độ (Xạ trị điều chế cường độ IMRT). Xạ trị có hướng dẫn của chẩn đoán hình ảnh, với máy tính tự động điều khiển colimater đa không (MLC) và đa cửa (Multivance Intensity Modulating Collimator) sẽ giúp tự động hóa và điều chỉnh liều trong quá trình điều trị. điều trị.

Kỹ thuật IRMT được thực hiện trên máy gia tốc được trang bị MLC với hệ thống chỉ hàm độc lập (chỉ hàm) giúp tăng hiệu quả của IMRT – kỹ thuật JO-MART.

Giai đoạn T1, T2 có thể là xạ trị một mình: Liều chữa bệnh trung bình là khoảng 60 Gy cho các khối u T1, T2. Phân phối liều hàng ngày của 200 Rads.

Giai đoạn T3, T4 thường áp dụng:

Hóa trị liệu

Là việc sử dụng hóa chất nhằm mục đích tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa trị sử dụng trong điều trị ung thư vòm họng gồm ba phương pháp:

Sử dụng hóa trị phối hợp cùng lúc với xạ trị có thể giúp cộng hưởng hiệu quả và cải thiện kết quả điều trị. Tuy nhiên độc tính của phương này cũng tăng lên gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân.

Hóa trị sau khi đã thực hiện xạ trị nhằm tiêu diệt các tận gốc tế bào ung thư còn lại trong kể cả những tế bào ung thư đã di căn. Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi khả năng chịu đựng cao của người bệnh. Nhiều thường hợp phải ngưng điều trị vì không thể chịu được tác dụng phụ.

Hóa trị trước khi thực hiện xạ trị để hỗ trợ cho phương pháp xạ trị đơn thuần hoặc trước 

Hiện nay, có rất nhiều phác đồ điều trị.

Tốt nhất là áp dụng phác đồ hóa trị đồng thời (đồng thời).

Hóa trị liệu đồng thời: Liều chữa bệnh trung bình là khoảng 70 Gy cho T3, T4. Phân phối liều hàng ngày của 200 Rads.

Hóa học; Cisplatin 80mg/m2/ngày 1, 22, 43.

Hóa trị bổ trợ sau xạ trị: Cisplatin 80mg/m2/ngày 1. 5FU1000mg/m2 ngày 1-4, tuần 11, 15, 19.

Phẫu thuật

Phẫu thuật tại vòm họng là một phẫu thuật khó và độ rủi ro cao nên không được chỉ định trong điều trị ung thư vòm họng. hầu hết, phẫu thuật chỉ được dùng để cắt bỏ các hạch bạch huyết ung thư.

Liệu pháp trúng đích

Đây là biện pháp sử dụng thuốc để tấn công và tiêu diệt các tế bào ung thư một cách chọn lọc. Ưu điểm của phương pháp này là tác dụng đặc hiêu lên tế bào ung thư và gây ít động lên tế bào bình thường, nêu gây ra ít tác dụng phụ cho bệnh nhận. điển hình của thuốc điều trị trúng đích cho ung thư vòm họng là Cetuximab – một loại kháng thể đơn dòng có khả năng liên kết protein bề mặt tế bào ung thư từ đó hạn chế sự phát triển, nhân lên của tế bào ung thư ác tính.

Tiên lượng thời gian sống sau khi điều trị ung thư vòm họng

Để trả lời cho câu hỏi bênh nhân ung thư vòm họng sống được bao lâu thì tiên lượng phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm bệnh được phát hiện. Nếu bệnh được phát hiên ở giai đoạn 1 và 2, tỷ lệ người bệnh sống trên 5 năm sau khi trải qua điều trị lên tới 80 – 90% ở một số trường hợp bệnh còn có thể khỏi hẳn. Nhưng với ung thư vòm họng giai đoạn 3, tỷ lệ này chỉ còn khoảng 30 – 40% và giai đoạn muộn chỉ là 15%. Ngoài ra, còn một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng của bệnh nhân như thể ung thư,…

Một số lời khuyên cho người ung thư vòm họng

Quá trình điều trị bất kì loại ung thư đều tốn kém và đòi hỏi sự kiên nhẫn và nỗ lực của người bệnh. Ngoài ra việc áp dụng một lối sống, chế độ ăn hợp lý là rât quan trọng cho việc cải thiện sức khỏe của bệnh nhân và nâng cao hiệu quả điều trị. Sau đây là một số lời khuyên để bạn có thể có một lối sống lành mạnh trong quang thời gian điều trị

Lưu-ý-chế-độ-ăn-cho-bệnh-nhân-ung-thư
Lưu-ý-chế-độ-ăn-cho-bệnh-nhân-ung-thư

ung thư vòm họng nên ăn gì

bệnh nhân nên có một chế độ ăn cân bằng và cung cấp đủ dinh dưỡng. Những thành phần chính bạn cần cung cấp đủ như:

Carbohydrate (tinh bột): có thể cung câp từ bánh mì, khoai tây, cơm, bún…

Protein hay còn gọi là chất đạm có nhiều trong các loại cá, hải sản, thịt nạc, trứng, các loại hạt…

Lipid hay chất béo trong các loại thịt, loại cá có dầu (cá ngừ, cá trích…) đặc biệt những loại dầu tốt cho người ung thư như dầu cá, dầu đậu nành, dầu mè,…

Trái cây và rau củ là nguồn cung cấp chất xơ, khoáng chất, vitamin cũng như chất chống oxy hóa

Sữa và các sản phẩm từ sữa như phô mai, váng sữa… được xem là một hỗn hợp của protein chất béo và carbohydrate.

Nước: người bệnh ung thư nên uống nhiều nước, ít nhất 1,5 – 2 lít mỗi ngày, để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể…

Chế độ dinh dưỡng tốt sẽ cải thiện sức khỏe cho người bệnh để có thể vượt qua thời gian điều trị, cũng như các tác dụng phụ bvaf nhanh chóng hồi phục.

Bệnh nhân ung thư vòm họng không nên ăn gì

Đầu tiên bệnh nhân nên hạ chế sử dụng bia, rượu cũng như các thức uống có cồn.. vì đâu là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ung thư vòm họng cũng như ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

Ngoài ra những loại hoa quả thuộc họ cam, quýt như chanh, bưởi, tắc… cũng như một số loài hoa quả có vị chua khác có thành phần chứa nhiều axit có thể gây đau rát cho vòm họng không thích hợp để dùng nhiều cho bệnh nhân.

Thực phẩm khô gây khó nuốt, khó tiêu như quả hạch, ngũ cốc nguyên cám… sẽ gây khó khăn cho bệnh nhân trong quá trình nuốt và tiêu hóa thức ăn.

Đồ ăn chế biến sẵn, đồ nướng, đồ chiên rán,… vừa có ít giá trị dinh dưỡng vừa không tốt cho qua trình điều trị

Luôn để ý nhệt độ vì nếu ăn đồ quá nóng/quá lạnh vì sẽ ảnh tác động trực tiếp tới vùng họng gây khó chịu, đau rát.

Cách để bạn phòng tránh ung thư vòm họng

Người bệnh có thể áp dụng các biện pháp để nâng cao sức khỏe, hạn chế tối đa các yếu tố nguy cơ gy ung thư vòm như:

– luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên cũng như làm việc và sinh hoạt hợp lý để cải thiện sức khỏe.

– Không sử dụng thuốc lá và hạn chế uống bia rượu, chất kích thích, 

– không nên ăn nhiều những thức ăn lên men như cà muối…

– phát hiện và điều trị sớm các viêm nhiễm xảy ra đường mũi họng.

– nên đi kiểm tra sức khỏe định kì và bất kỳ khi nào phát hiện có gì bất thường ở vùng tai mũi họng điển hình đau đầu kéo dài, ù tai, hạch cổ to… thì nên đi khám tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn để có thể phát hiện bệnh kịp thời

ung thư vòm là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam, tuy bệnh nguy hiểm và có độ ác tính cao nhưng vẫn có thể được điều trị tốt thậm chí khỏi hẳn nếu được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị hợp lý. Vì thế việc bổ sung kiến thức là rất cần thiết nhận biết các dấu hiệu ban đầu của bệnh, ngoài ra banh nên kiểm Tai mũi họng định kỳ mỗi 6 tháng để có thể phát hiện bệnh sớm nhất.

Một số câu hỏi thường gặp của người bệnh ung thư vòm họng

ung thư vòm họng có lây không 

nếu bạn đang lo lắng về khả năng lây nhiễm thì hãy an tâm vì, Bệnh ung thư vòm họng không phải là bệnh truyền nhiễm, do đó bệnh không có khả năng lây nhiễm trực tiếp. 

Bệnh nhân ung thư vòm họng sống bao lâu

đâu là một câu hỏi phổ biến tuy nhiên thời gian sống cửa bệnh nhân còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời điểm phát hiện bênh, phương pháp chữa trị cũng như sức khoe của từng bệnh nhân. bạn nên đi kiểm tra định ky để được phát hiện và chữa trị sớm nhất có thể để có thể kéo dài thời gian sống hay thậm chí điều trị khỏi bệnh

xạ trị ung thư vòm họng bao nhiêu tiền

Chi phí điều trị của các bênh ung thư nhìn chung là khá cao, tuy nhiên mức giá còn có thế chênh lệch giữa các bệnh viện cũng như việc thanh toán bằng bảo hiểm y tế. bạn cũng có thể tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng các thuốc generic cới hiệu quả điều trị tương đương và giá cả phải chăng hơn

Bài viết trên nhà thuốc đã tổng hợp các thông tin liên quan đến bệnh ung thư vòm họng nguyên nhân, triệu chứng và phác đồ điều trị. Mọi thông tin thắc mắc liên hệ đến Nhà thuốc Hapu để được tư vấn và giải đáp

Đến với hệ thống Nhà thuốc Hapu bạn sẽ được những ưu đãi như:

-Khách hàng được dược sĩ đại học tư vấn tận tình mọi lúc mọi nơi trên toàn quốc

-Đặt hàng trực tuyến không cần phải đến tận cửa hàng

-Luôn có các chương trình hỗ trợ bệnh nhân mùa dịch covid

-Khách hàng được kiểm tra thông tin nguồn gốc thuốc trước khi thanh toán

các bạn liên hệ Nhà thuốc hapu để được hỗ trợ tìm kiếm thuốc cần mua băng cách liện hệ vớ chúng tôi qua:

Hotline/Zalo/Whatapps/Viber: 0923.283.003.

Facebook: https://www.facebook.com/nhathuochapu

Website: https://nhathuochapu.vn/

Tài liệu tham khảo: KCB.VN

Tác giả: DS Đại AN

Gọi Điện Thoại Zalo Facebook